Hòa Bình

Liên hệ

Ông Bùi Hải Quang - Giám đốc - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hoà Bình

84.94726928

haiquang.dpi.hb@gmail.com

Đánh giá môi trường đầu tư

Xem xét đầu tư bất động sản lân cận TP HCM là Long Hậu, Đức Hòa 1, Khu công nghiệp Xuyên Á, Đức Hòa 3. KCN đang là lựa chọn ưu tiên của các công ty nước ngoài có nhu cầu đặt văn phòng ... Ông Phạm Vũ Luận

Bản đồ

Sở Kế hoạch và Đầu tư Hoà Bình

Địa chỉ: Số 672 Trần Hưng Đạo, Thành phố Hòa Bình, Tỉnh Hòa Bình

Điện thoại 84.94726928

Email:haiquang.dpi.hb@gmail.com

Website:dpihoabinh.gov.vn

Các lĩnh vực ưu tiên: Du lịch, Công nghiệp - xây dựng, Dịch vụ, Nông – lâm - thuỷ sản

Vị trí địa lý: Hoà Bình nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc của Việt Nam; phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phía nam giáp tỉnh Thanh Hoá, Ninh Bình; phía đông giáp Thủ đô Hà Nội, Hà Nam; phía tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hoá.

Diện tích: 4.595,2

Dân số: 789.000

Địa hình: Hòa Bình có địa hình núi trung bình, phân chia thành 2 vùng: vùng núi cao nằm về phía Tây Bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m; vùng núi thấp nằm ở phía Đông Nam, gồm các dải núi thấp, ít bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 200 – 250, độ cao trung bình từ 100 – 200 m

Đơn vị hành chính: Có 01 thành phố (Hoà Bình) và 10 huyện (Đà Bắc, Mai Châu, Tân Lạc, Lạc Sơn, Kim Bôi, Lư¬ơng Sơn, Lạc Thuỷ, Yên Thuỷ, Kỳ Sơn, Cao Phong).

Tài nguyên thiên nhiên: Hoà Bình có diện tích đất tự nhiên: 466.253 ha. Đất đai Hoà Bình có độ màu mỡ cao thích hợp với nhiều loại cây trồng. Hoà Bình có nhiều loại khoáng sản, một số khoáng sản đã đ¬ược tổ chức khai thác như: Amiăng, than, nư¬ớc khoáng, đá vôi, v.v. Thế mạnh về khoáng sản của tỉnh là đá để sản xuất vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất xi măng; n¬ước khoáng khai thác với quy mô công nghiệp.

Tài nguyên du lịch: Hoà Bình có nhiều tiềm năng phát triển ngành du lịch. Ðịa hình đồi núi trùng điệp với các động Thác Bờ, hang Rết, động Hoa Tiên, vùng rừng nhiệt đới nguyên sinh Pù Noọc, suối khoáng Kim Bôi,… mở ra những tuyến du lịch mạo hiểm leo núi, đi bộ, săn bắn, tắm suối. Sức người và thiên nhiên đã tạo cho Hòa Bình một vùng hồ sông Ðà thơ mộng cho phép phát triển du lịch vùng lòng hồ và ven hồ có đầy đủ vịnh, đảo và bán đảo mà ở đó động thực vật quý hiếm được bảo tồn

Tài nguyên con người: Tỉnh Hòa Bình có khoảng 500 nghìn người trong độ tuổi lao động, số lao động được đào tạo chiếm khoảng 25%, tuổi lao động trung bình từ 22 - 25 tuổi.

Giao thông: Hoà Bình có nhiều tuyến quốc lộ chạy qua như: 6, 12B, 15, 21, đường Hồ Chí Minh. Đặc biệt, quốc lộ 6 nối liền Hà Nội với Hòa Bình và các tỉnh miền núi Tây Bắc rất thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế - xã hội. Về giao thông thủy: có sông Đà chảy qua địa phận tỉnh Hoà Bình dài 151 km về phía thượng lưu nối liền với Sơn La, hiện đã có một số cảng đường thủy như: Cảng Bích Hạ, cảng Ba Cấp, cảng Bình Thanh, cảng Thung Nai tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông và khai thác du lịch trên vùn

Hệ thống điện: Trên địa bàn tỉnh có Nhà máy thuỷ điện sông Đà công suất 1.920 MW đảm bảo nguồn điện năng dồi dào cho phát triển sản xuất và đời sống.

Hệ thống nước: Tỉnh có nhà máy nước công suất 50.000 m3/ngày đêm đảm bảo cung cấp cho thành phố Hòa Bình và các vùng lân cận. Ngoài ra, có nhà máy nước sạch Phú Minh công suất 600.000 m3/ngày đêm, đến nay đã hoàn thành đầu tư giai đoạn 1 công suất 300.000 m3/ngày đêm cung cấp cho Hà Nội.

Hệ thống Bưu chính viễn thông: Phát triển nhanh và ngày càng được hiện đại hóa, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc trong nước và quốc tế.

Hệ thống Khu công nghiệp: Hòa Bình có 8 KCN là: KCN Lương Sơn 230ha, KCN bờ trái Sông Đà 86 ha, KCN Yên Quang 200 ha, KCN Thanh Hà 300 ha, KCN Mông Hóa 200 ha, Khu công nghiệp nam lương Sơn 200 ha, Khu công nghiệp Nhuận Trạch 200 ha, KCN Lạc Thịnh 200 ha.

Cơ cấu kinh tế:


Có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ; giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp
 

Năm

2005

2006

2007

2008

2010

2011

Nông – lâm - thuỷ sản

62,1%

54,1%

52,8%

39%

34,6%

26%

Công nghiêp – xây dựng

22,9%

26,9%

27,7%

28%

32,2%

45,7%

Dịch vụ

15%

19%

19,5%

33%

33,2%

28,3%

 

Tốc độ tăng trưởng:


Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt trên 12%
 

Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

GDP (%)

12,2

13,5

11,8%

12%

12,5%

5,2%

Chat qua zalo