Tại sao các doanh nghiệp nước ngoài ồ ạt lựa chọn điểm đầu tư bất động sản công nghiệp tại Bình Dương
Ngày:13/08/2020 10:16:08 SA
Bất động sản công nghiệp Bình Dương là một trong những điểm sáng của bất động sản công nghiệp khu vực miền Nam. Sở hữu 48 khu công nghiệp·, cụm công nghiệp với tổng diện tích lên tới hơn 10.000 ha, chiếm ¼ tổng diện tích khu công nghiệp của toàn miền Nam, Bình Dương đã và đang là một trong những địa phương tiên phong và dẫn đầu cả nước về sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư FDI nước ngoài.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương tiên phong và dẫn đầu bất động sản công nghiệp khu vực phía nam
Bình Dương từ lâu đã được xem là một “thủ phủ công nghiệp” của Việt Nam. Tính đến hiện tại, Bình Dương đang sở hữu 48 khu, cụm công nghiệp đến từ 43 quốc gia trên thế giới trong đó có Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore và Nhật Bản. Trung tâm phát triển khu công nghiệp của tỉnh nằm ở Tp.Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên và Bến Cát.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương không còn là "sân sau" của TP Hồ Chí Minh
Có thể thấy, Bất động sản công nghiệp Bình Dương giờ đây không còn là “sân sau” của TP.HCM mà đã trở thành khu vực phát triển trọng điểm - độc lập, nổi lên từ chính thế mạnh về cơ sở hạ tầng và vai trò thiết yếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương nhận được sự quan tâm và khuyến khích đầu tư từ nhà nước và địa phương.
Các chính sách đổi mới nhằm thu hút đầu tư giai đoạn 2016 – 2020 có thể nói đã gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận. Bất động sản công nghiệp Bình Dương đã thu hút được các đối tác lơn có tiềm lực và các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới.
Bình Dương đang đưa ra những chính sách thông thoáng, cởi mở, đảm bảo các chính sách rõ ràng, công khai minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư nước ngoài đến Bình Dương để làm việc tạo động lực cho bất động sản công nghiệp Bình Dương phát triển mạnh mẽ.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương đang ưu tiên thu hút nguồn đầu tư vào các ngành công nghệ cao và đặc biệt đối với các ngành thân thiện với môi trường. Trong đó tập trung thu hút vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được quy hoạch.
Bên cạnh đó, một trong những điều đáng quan tâm chính là việc lãnh đạo tỉnh Bình Dương thường xuyên có những cuộc tiếp xúc với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài để lắng nghe và hỗ trợ họ vượt qua những khó khăn, trăn trở đang gặp phải.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương hướng hưởng lợi từ hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông phát triển.
Bình Dương đã trở thành “điểm sáng” của Vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam sau 21 năm tái lập tỉnh.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương hưởng lợi từ hạ tầng giao thông
Có thể nói, một trong những quyết sách quan trọng đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư bất động sản công nghiệp Bình Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là công trình nâng cấp, mở rộng quốc lộ 13. Đến nay, Đại lộ Bình Dương (quốc lộ 13) đã trở thành điểm nhấn nổi bật trong kiến trúc đô thị và phát triển công nghiệp - dịch vụ của tỉnh. Bên cạnh đó, Bình Dương đang tiếp tục kêu gọi đầu tư phát triển hệ thống giao thông tạo lực quan trọng như đường Bàu Bàng - Mỹ Phước - Tân Vạn, nâng cấp mở rộng đường ĐT743, đường ĐT744, đường 7A ở TX.Bến Cát, ba tuyến đường của TX.Tân Uyên, cầu Ông Cộ, …
Các tuyến đường này giúp các doanh nghiệp đầu tư bất động sản công nghiệp Bình Dương đảm bảo tính kết nối thông - vận tải phục vụ phát triển công nghiệp và kết nối các tỉnh thành phố lân cận; đồng thời kích thích chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế các đô thị phía nam của tỉnh từ công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sang công nghiệp - dịch vụ - đô thị.
Bình Dương đã tập trung đầu tư phát triển và đưa vào sử dụng nhiều công trình trọng điểm về giao thông, bệnh viện, trường học, điện lưới, bưu chính viễn thông, khu đô thị, khu dân cư… trong đó tại Thành phố mới Bình Dương tập trung nhiều công trình nổi bật và quan trọng.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
Trong những năm qua vừa qua, bất động sản công nghiệp Bình Dương liên tục tăng trưởng nhanh, trong đó có sự đóng góp lớn của ngành công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, để phát triển công nghiệp bền vững đi vào chiều sâu, Bình Dương ưu tiên các dự án sản xuất với công nghệ và giá trị gia tăng cao, khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị, điện tử công nghệ cao. Đây là một trong những lý do giúp thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư vào bất động sản công nghiệp Bình Dương, là động lực trực tiếp tạo ra gia trị gia tăng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính.
Do đó, các khu công nghiệp Bình Dương đã và đang phát triển các ngành công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, cơ khí, ngành điện - điện tử … Qua đó, giúp các donh nghiệp hoạt động tại Bình Dương giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cho sản phẩm công nghiệp.
Ngoài ra, tỉnh Bình Dương cũng đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu hỗ trợ cho các ngành công nghiệp; hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia sản xuất các loại sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương với những chỉ số tăng trưởng ấn tượng
Hiện toàn tỉnh có 48 khu công nghiệp và cụm công nghiệp tổng quy mô hơn 10.000ha, chiếm ¼ diện tích KCN toàn miền Nam.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương đón các doanh nghiệp từ quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đầu tư, chủ yếu đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,… Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng đang chuẩn bị đón sóng đầu tư từ dòng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn câu. Chỉ riêng Nhật Bản đã có 30 doanh nghiệp tuyên bố chuyển nhà máy khỏi Trung Quốc, một nửa trong số đó quyết định chọn Việt Nam là điểm đến.
Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư bất động sản công nghiệp tại Bình Dương được hưởng lợi từ sự đồng bộ hóa dịc vụ, tiện ích của địa phương. Đến nay Bình Dương có 3 thành phố bao gồm Thủ Dầu Một, Thuận An và Dĩ An. Tiện ích cao cấp quy mô lớn, chuẩn quốc tế mọc lên ngày càng nhiều như Aeon, Lotte, MM Mega Market, Co.opmart (lĩnh vực thương mại), hệ thống trường quốc tế Việt Hoa (Tân Uyên), bệnh viện Quốc tế Hạnh Phúc, Becamex, Columbia Asia Hospital (lĩnh vực y tế), trường mầm non MMI Việt Nam (Thuận An), trường Đại học Quốc tế Việt Đức.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương tiên phong và dẫn đầu bất động sản công nghiệp khu vực phía nam
Bình Dương từ lâu đã được xem là một “thủ phủ công nghiệp” của Việt Nam. Tính đến hiện tại, Bình Dương đang sở hữu 48 khu, cụm công nghiệp đến từ 43 quốc gia trên thế giới trong đó có Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore và Nhật Bản. Trung tâm phát triển khu công nghiệp của tỉnh nằm ở Tp.Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên và Bến Cát.
Có thể thấy, Bất động sản công nghiệp Bình Dương giờ đây không còn là “sân sau” của TP.HCM mà đã trở thành khu vực phát triển trọng điểm - độc lập, nổi lên từ chính thế mạnh về cơ sở hạ tầng và vai trò thiết yếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương nhận được sự quan tâm và khuyến khích đầu tư từ nhà nước và địa phương.
Các chính sách đổi mới nhằm thu hút đầu tư giai đoạn 2016 – 2020 có thể nói đã gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận. Bất động sản công nghiệp Bình Dương đã thu hút được các đối tác lơn có tiềm lực và các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới.
Bình Dương đang đưa ra những chính sách thông thoáng, cởi mở, đảm bảo các chính sách rõ ràng, công khai minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư nước ngoài đến Bình Dương để làm việc tạo động lực cho bất động sản công nghiệp Bình Dương phát triển mạnh mẽ.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương đang ưu tiên thu hút nguồn đầu tư vào các ngành công nghệ cao và đặc biệt đối với các ngành thân thiện với môi trường. Trong đó tập trung thu hút vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được quy hoạch.
Bên cạnh đó, một trong những điều đáng quan tâm chính là việc lãnh đạo tỉnh Bình Dương thường xuyên có những cuộc tiếp xúc với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài để lắng nghe và hỗ trợ họ vượt qua những khó khăn, trăn trở đang gặp phải.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương hướng hưởng lợi từ hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông phát triển.
Bình Dương đã trở thành “điểm sáng” của Vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam sau 21 năm tái lập tỉnh.
Có thể nói, một trong những quyết sách quan trọng đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư bất động sản công nghiệp Bình Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là công trình nâng cấp, mở rộng quốc lộ 13. Đến nay, Đại lộ Bình Dương (quốc lộ 13) đã trở thành điểm nhấn nổi bật trong kiến trúc đô thị và phát triển công nghiệp - dịch vụ của tỉnh. Bên cạnh đó, Bình Dương đang tiếp tục kêu gọi đầu tư phát triển hệ thống giao thông tạo lực quan trọng như đường Bàu Bàng - Mỹ Phước - Tân Vạn, nâng cấp mở rộng đường ĐT743, đường ĐT744, đường 7A ở TX.Bến Cát, ba tuyến đường của TX.Tân Uyên, cầu Ông Cộ, …
Các tuyến đường này giúp các doanh nghiệp đầu tư bất động sản công nghiệp Bình Dương đảm bảo tính kết nối thông - vận tải phục vụ phát triển công nghiệp và kết nối các tỉnh thành phố lân cận; đồng thời kích thích chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế các đô thị phía nam của tỉnh từ công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sang công nghiệp - dịch vụ - đô thị.
Bình Dương đã tập trung đầu tư phát triển và đưa vào sử dụng nhiều công trình trọng điểm về giao thông, bệnh viện, trường học, điện lưới, bưu chính viễn thông, khu đô thị, khu dân cư… trong đó tại Thành phố mới Bình Dương tập trung nhiều công trình nổi bật và quan trọng.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
Trong những năm qua vừa qua, bất động sản công nghiệp Bình Dương liên tục tăng trưởng nhanh, trong đó có sự đóng góp lớn của ngành công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, để phát triển công nghiệp bền vững đi vào chiều sâu, Bình Dương ưu tiên các dự án sản xuất với công nghệ và giá trị gia tăng cao, khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị, điện tử công nghệ cao. Đây là một trong những lý do giúp thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư vào bất động sản công nghiệp Bình Dương, là động lực trực tiếp tạo ra gia trị gia tăng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính.
Do đó, các khu công nghiệp Bình Dương đã và đang phát triển các ngành công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, cơ khí, ngành điện - điện tử … Qua đó, giúp các doanh nghiệp hoạt động tại Bình Dương giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cho sản phẩm công nghiệp.
Ngoài ra, tỉnh Bình Dương cũng đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu hỗ trợ cho các ngành công nghiệp; hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia sản xuất các loại sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương với những chỉ số tăng trưởng ấn tượng
Hiện toàn tỉnh có 48 khu công nghiệp và cụm công nghiệp tổng quy mô hơn 10.000ha, chiếm ¼ diện tích KCN toàn miền Nam.
Bất động sản công nghiệp Bình Dương đón các doanh nghiệp từ quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đầu tư, chủ yếu đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,… Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng đang chuẩn bị đón sóng đầu tư từ dòng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn câu. Chỉ riêng Nhật Bản đã có 30 doanh nghiệp tuyên bố chuyển nhà máy khỏi Trung Quốc, một nửa trong số đó quyết định chọn Việt Nam là điểm đến.
Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư bất động sản công nghiệp tại Bình Dương được hưởng lợi từ sự đồng bộ hóa dịc vụ, tiện ích của địa phương. Đến nay Bình Dương có 3 thành phố bao gồm Thủ Dầu Một, Thuận An và Dĩ An. Tiện ích cao cấp quy mô lớn, chuẩn quốc tế mọc lên ngày càng nhiều như Aeon, Lotte, MM Mega Market, Co.opmart (lĩnh vực thương mại), hệ thống trường quốc tế Việt Hoa (Tân Uyên), bệnh viện Quốc tế Hạnh Phúc, Becamex, Columbia Asia Hospital (lĩnh vực y tế), trường mầm non MMI Việt Nam (Thuận An), trường Đại học Quốc tế Việt Đức…
Như vậy, có thể thấy Bất động sản công nghiệp Bình Dương đang là điểm đến đầu tư hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. Dần thoát khỏi vị trí "sân sau" của TP Hồ Chí Minh, Bình Dương đã trở thành trung tâm công nghiệp lớn trong vùng trọng điểm kinh tế khu vực phía nam. Trong giai đoạn chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu hiện nay, Bình Dương đang kỳ vọng thu hút dòng vốn FDI chuyển dịch từ Trung Quốc.